Cách tính khối lượng sắt sàn cần dùng theo m2

Xây dựng nhà ở là một trong những việc hệ trọng nhất đời mỗi người chính vì thế nên mọi chi tiết từ những điều nhỏ nhặt nhất trong toàn bộ quá trình xây dựng nhà ở điều cần được nghiên cứu, tính toán cẩn thận, chính xác để hoàn thiện ngôi nhà một cách tốt nhất.

Trong đó cách tính sắt sàn cũng là một trong những bước quan trọng mang lại nhiều lợi ích trong quá trình làm nhà. Nếu bạn còn nhiều vấn đề cần thắc mắc về cách tính sắt sàn thì hãy cùng Acc Home tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết sau nhé!

Đôi nét về sắt sàn

Cách tính sắt sàn cho một mét vuông nhà ở được thực hiện như thế nào bạn đã biết chưa? Nếu chưa hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! Hướng dẫn cách tính sắt sàn cho 1m2 nhà ở Xây dựng nhà ở là một trong những việc hệ trọng nhất đời mỗi người chính vì thế nên mọi chi tiết từ những điều nhỏ nhặt nhất trong toàn bộ quá trình xây dựng nhà ở điều cần được nghiên cứu, tính toán cẩn thận, chính xác để hoàn thiện ngôi nhà một cách tốt nhất. Trong đó cách tính sắt sàn cũng là một trong những bước quan trọng mang lại nhiều lợi ích trong quá trình làm nhà. Nếu bạn còn nhiều vấn đề cần thắc mắc về cách tính sắt sàn thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết sau nhé! Đôi nét về sắt sàn Việc bố trí thép sàn tiêu chuẩn dựa trên nguyên lý hoạt động của kết cấu là yếu tố quyết định đến khả năng chịu lực của sàn. Sàn thép đan đúng cách sẽ giúp sàn không bị nứt, thấm dột. Đảm bảo sàn không bị rung, võng gây mất an toàn cho người sử dụng. Việc bố trí thép sàn đúng cách sẽ làm tăng khả năng chịu lực của sàn. Tiết diện thép giống nhau, khoảng cách bện thép giống nhau. Nhưng nếu cách bố trí thép không tối ưu sẽ làm giảm khả năng gia công của sàn. Vì vậy, để có được sàn làm việc tốt nhất, chúng ta nên bố trí thép theo nguyên tắc sau: Cốt thép sàn chịu lực chính được bố trí ở độ cao làm việc lớn nhất. Chiều cao làm việc h0 của bản sàn là khoảng cách từ mép bê tông nén đến trọng tâm của thép căng. Chiều dày tối ưu của lớp bê tông bảo vệ cốt thép của bản sàn là 15mm và không nhỏ hơn tiết diện của cốt thép. Thép sàn phải được neo vào dầm theo tiêu chuẩn: thép tròn trơn phải được uốn và móc vào dầm, toàn bộ chiều dài của thép gân trên là 30D, thép dưới là 20D. Tại sao cần tính sắt sàn khi xây dựng? Hẳn là nhiều bạn đang thắc mắc rằng cách tính sắt sàn có lợi ích như thế nào mà chúng tôi khuyên bạn cần tìm hiểu về vấn đề này. Vậy nên sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn tổng hợp những ưu điểm vượt trội của việc tính số lượng sắt để đổ sàn mà bạn không nên bỏ qua. Kiểm soát được lượng sắt cần mua Xây dựng nhà ở là một quá trình tốn nhiều thời gian, tâm sức và tiền bạc, nhiều người đã phải vỡ nợ chỉ vì làm nhà mà không có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Đối với nhiều người thì khoản tiền để xây nhà cửa là cả sự làm việc chăm chỉ, vất vả, tích góp nhiều năm để dành dụm xây nhà. Chính vì thế trong vô vàn chi phí phát sinh trong quá trình xây nhà từ nguyên vật liệu xây dựng đến thuê nhân công… chúng ta có thể tiết kiệm được khoản nào là tốt khoản nấy. Vậy nên nếu bạn biết cách tính sắt sàn thì khi nhìn vào bản thiết kế của ngôi nhà mà mình mong muốn xây dựng bạn sẽ có thể ước tính được số lượng sắt thép cần thiết không thừa cũng không thiếu mà vừa đủ sử dụng để xây nên một ngôi nhà kiên cố, vững chắc và an toàn nhất cho gia đình của mình. Hạn chế đáng kể tình trạng thất thoát về chi phí Bạn có thể thử nghĩ xem nếu bạn không biết cách tính sắt sàn thì bạn sẽ không thể nào tính toán được số lượng sắt thép, nguyên vật liệu một cách chính xác, cụ thể cho quá trình xây nhà. Điều đó sẽ dẫn đến việc số lượng sắt thép bạn mua về có thể không đủ để sử dụng, nếu đang thi công xây dựng mà bạn mới nhận ra rằng thiếu vật liệu sắt thép thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công và toàn bộ kế hoạch đã đề ra của công trình. Hoặc tệ hơn nữa nếu bạn mua quá nhiều sắt thép sẽ gây ra sự thừa thãi, lãng phí cực lớn. Số lượng sắt thép dư thừa ấy bạn sẽ không biết xử lý để làm gì vì bán lại cũng không được mà cũng không có chỗ để sử dụng. Hơn nữa trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới khó khăn như hiện tại, vật giá leo thang nên đồng thời cả nguyên vật liệu xây dựng như sắt thép cũng tăng cao vậy nên nếu bạn biết cách tính sắt sàn sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng thất thoát về chi phí khi xây dựng nhà ở của bạn đấy! Bảo đảm kết cấu chịu lực cho sàn nhà Sàn nhà có thể nói là bộ phận quan trọng chịu toàn bộ trọng lực của ngôi nhà vậy nên một móng nhà và sàn nhà chắc chắn là cực kỳ quan trọng để cấu thành một ngôi nhà kiên cố, chắc chắn. Và muốn có một tấm sàn kiên cố thì buộc bạn phải có một khung sắt chắc chắn và muốn làm được điều ấy bạn phải biết cách tính sắt sàn mới có thể biết được cần sử dụng bao nhiêu thanh sắt thép và lắp đặt như thế nào để đảm bảo kết cấu chịu lực tốt nhất cho sàn nhà. Cách bố trí sắt sàn đúng chuẩn Dựa vào hệ số chiều dài/chiều rộng các ký sư xây dựng thường chia ô sàn làm 2 loại là: sàn 2 phương và sàn 1 phương. Bạn cần phải biết cách bố trí sắt sàn cụ thể và đúng chuẩn cho từng loại sàn thì mới có thể nắm được cách tính sắt sàn chính xác được. Cách bố trí sắt từng loại sàn như sau: Bố trí sắt sàn 1 phương Thép sàn một lớp phù hợp với sàn đơn giản có 2 mặt, còn sàn thép vuông một lớp thì đặt dưới đất. Hiện nay có các sơ đồ về mặt bằng theo phương pháp console. Vậy nên sàn có đường nội lực theo phương nhất định. Vì vậy, ta có thể bố trí 1 lớp thép cho các loại tấm sau: tấm đan đơn giản cho bể phốt, hầm ga, cửa sập… trong nhà. Thép bên dưới cần được bố trí để chịu mômen dương. Sàn của ô văng, mái của đầu cửa liên kết với tường hoặc xuống đất với lanh tô. Lúc này mômen uốn âm nên đặt thanh thép trên, khi hệ số sàn 1 phương có chiều dài/chiều rộng > 2 thì đặt thanh thép lớp một phương theo nguyên tắc sau: Phần phía dưới sàn 1 phương các thanh thép ngắn sẽ được ưu tiên, các thanh thép dài đặt sau, bố trí theo kết cấu. Còn đối với lớp trên sàn 1 phương thì ngược lại thép dài được trước, thép ngắn đặt sau. Bố trí sắt sàn 2 phương Ngày nay, hầu hết các đơn vị sàn trong khung kết cấu bê tông cốt thép của hầu hết các tòa nhà dân dụng và công nghiệp đều yêu cầu thiết kế sàn thép 2 tầng. Vì nội lực trong phần tử bản sàn là liên tục và phức tạp, bản sàn bằng thép 2 lớp sẽ đảm bảo rằng cả mô men dương và mô men âm đều xảy ra trong bản sàn. Thường có hai cách bố trí sàn thép 2 lớp: Bố trí 2 lớp thanh thép chạy liên tục - thanh thép chịu lực chính được ưu tiên bố trí cho từng lớp thanh thép. Đối với các thanh thép theo chiều cạnh ngắn thì đặt lớp dưới, lớp trên đặt ở trên. Bố trí thép trên với thép mũ - Cách sắp xếp này sẽ tiết kiệm được lượng thép trên. Nhưng bạn cần lưu ý hơn khi sử dụng, vì lớp mũ này có thể dễ dàng bị bung xuống sàn. Hệ số của sàn làm việc 2 chiều hoặc 4 cạnh là chiều dài/chiều rộng ≤ 2, tức là chiều dài của viên gạch lát nền không quá 2 lần chiều rộng của ô lưới sàn (diện tích của ô gạch lát sàn là tầng được hỗ trợ bởi sự nâng đỡ của thanh dầm). Cách bố trí sắt cho sàn 2 phương: Lớp dưới của sắt sàn dùng thanh sắt có phương ngắn được đặt trước và thanh sắt có phương dài đặt trên để đan bằng dây kẽm với nhau thành một vỉ. Lớp trên của sắt sàn thì dùng sắt phương dài rải lên trước và đan với thanh sắt có phương ngắn đặt lên trên thành lớp sắt trên. Các định mức sắt thép hiện nay Điều quan trọng nhất mà bạn cần biết để nắm được cách tính sắt sàn chính xác đó là bạn phải tìm hiểu các định mức sắt thép để biết đâu là loại sắt thép phù hợp nhất cho công trình nhà ở của bạn. Nếu bạn vẫn chưa biết về các định mức sắt thép phổ biến hiện nay thì hãy xem hết những thông tin sau để biết được câu trả lời chính xác nhất nhé! Định mức dòng thép gân Thép gân hay còn được gọi với tên khác là thép vằn, đây là loại thép được sử dụng với số lượng lớn cho công việc gia cố xây dựng cốt thép. Chúng được sử dụng trong nhiều công trình xây dựng như: các tòa nhà cao tầng, đập thủy điện, chung cư, v.v. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của thép vằn đó là chúng thường có đường kính 10 - 55 mm. Bên ngoài không nhẵn mà có các đường gờ nổi lên. Thép vằn thường có dạng thanh dài khoảng 11,7m: Công thức tính định mức cho dòng thép vân đó là: KG = [(T x W x L ) + (3 x W x L )] x 7.85 Trong đó: T là độ dày; W là chiều rộng và 7.85 là trọng lượng riêng của thép. Việc tính toán trọng lượng thép gân chuẩn xác sẽ giúp bạn định mức giá trị cho cây sắt gần như là chính xác nhất qua đó có thể giúp bạn hạch toán chi phí nguyên vật liệu trong quá trình thi công và trọng lượng sắt thép cần mua để xây dựng chuẩn xác nhất. Định mức đối với dòng thép hộp chữ nhật Thép hộp hình chữ nhật được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng. Vậy nên công việc quy đổi thép hộp sang khối lượng Kg cũng yêu cầu người thiết kế nắm bắt chính xác. Để tính được số kg cần dùng trong công trình thì việc quy đổi từ cây sang kg rất quan trọng. Để làm được điều này, bạn cần nắm chắc công thức quy đổi chính xác nhất cho thép hộp hình chữ nhật được thể hiện qua công thức sau đây: Khối lượng = [2 x dày x cạnh + cạnh 2mm)) - 4 x dày (mm) x dày (mm)] x tỷ trọng (g/ cm3) x 0,001 x dài (m) Định mức đối với dòng thép hộp vuông Hiện nay có nhiều cách để chuyển dòng thép vuông thành khối lượng, và cũng có vô số cách chuyển từ cây sang kilôgam. Nguyên nhân chính là do thép vuông có nhiều loại kích thước, nhưng cũng chính vì vậy mà rất khó khăn trong việc ghi nhớ định mức đối với dòng thép hộp vuông. Tuy thép hộp vuông đa dạng về kích thước nhưng chúng luôn được sử dụng ở một chiều dài cố định. Ví dụ với loại thép hộp vuông có kích thước 30 x 30 x 2mm sẽ có cách quy đổi như sau: Khối lượng của 1m2 thép hộp vuông là: 0.000224 x 1 x 7850= 1.7584 (kg/m). Trong đó diện tích cắt ngang là: (30 x 30) - (26 x 26) = 224mm2=0.000224m2 và khối lượng riêng của thép là 7850 kg. Vậy nên nếu một dòng thép hộp vuông có chiều dài 6m thì định mức được quy đổi từ cây sang kg là: 1.7584 x 6 = 10.5504( kg). Cách tính số lượng thép cho sàn Và đây sẽ phần quan trọng nhất của bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn cách tính sắt sàn chính xác nhất được áp dụng công thức sau: Công thức Đối với một công trình nhà ở dân dụng thì tỷ lệ thép tối thiểu mà bạn phải sử dụng để đổ sàn đó là 0,7%. Vậy nên số lượng thép ít nhất mà bạn cần sử dụng là 0,7/ 100 x 1 = 0,007 m³. Từ đó bạn có thể tính ra trọng lượng thép để đổ sàn là 0,007 x 7850 = 54,95≊55 kg/ m³. Đối với một công trình nhà ở dân dụng thì tỷ lệ thép tối đa mà bạn có thể sử dụng để đổ sàn đó là 1,0%. Vậy nên số lượng thép tối đa cho phép bạn sử dụng là (1,0 / 100) x 1 = 0,01 m³. Từ đó bạn có thể tính ra trọng lượng thép để đổ sàn là 0,01 x 7850 = 78,5kg/ m³. Diện tích 1m2 sàn nhà dân dụng bạn ở sẽ tốn bao nhiêu kg sắt? Để biết một mét vuông sàn nhà ở sẽ sử dụng bao nhiêu kg sắt, chúng ta cần phải có bản vẽ thiết kế để tính toán được một cách cụ thể và chi tiết nhất. Ngoài ra việc tính toán cần dựa trên các đặc điểm cụ thể của công trình như sau: độ lún, khả năng chịu lực... Nhưng để tiện cho cách tính sắt sàn bạn có thể tham khảo các thông tin sau từ các chuyên gia kỹ thuật xây dựng: Móng cần dùng 100 đến 120 kg sắt trên 1m2. Sàn cần dùng 120kg đến 150kg sắt trên 1m2. Cột cần dùng 170kg đến 190kg sắt trên 1m2 với nhịp <5m và 200kg đến 250kg sắt trên 1m2 với nhịp >5m. Dầm cần dùng 150kg đến 220kg sắt trên 1m2. Vách cần dùng 180kg đến 200kg sắt trên 1m2. Cầu thang cần dùng 120 đến 140kg trên 1m2. Lanh tô, sênô cần dùng 90kg đến 120kg trên 1m2. Hy vọng rằng qua bài viết trên chúng tôi đã giúp bạn biết cách tính sắt sàn và cách để có thể sử dụng sắt thép làm nên một tấm sàn kiên cố cho ngôi nhà của bạn. Chúc bạn tiết kiệm được tối ưu chi phí mua sắt thép sau khi tham khảo những thông tin hữu ích trên nhé!

 

Việc bố trí thép sàn tiêu chuẩn dựa trên nguyên lý hoạt động của kết cấu là yếu tố quyết định đến khả năng chịu lực của sàn. Sàn thép đan đúng cách sẽ giúp sàn không bị nứt, thấm dột. Đảm bảo sàn không bị rung, võng gây mất an toàn cho người sử dụng.

Việc bố trí thép sàn đúng cách sẽ làm tăng khả năng chịu lực của sàn. Tiết diện thép giống nhau, khoảng cách bện thép giống nhau. Nhưng nếu cách bố trí thép không tối ưu sẽ làm giảm khả năng gia công của sàn. Vì vậy, để có được sàn làm việc tốt nhất, chúng ta nên bố trí thép theo nguyên tắc sau:

Cốt thép sàn chịu lực chính được bố trí ở độ cao làm việc lớn nhất. Chiều cao làm việc h0 của bản sàn là khoảng cách từ mép bê tông nén đến trọng tâm của thép căng. Chiều dày tối ưu của lớp bê tông bảo vệ cốt thép của bản sàn là 15mm và không nhỏ hơn tiết diện của cốt thép.

Thép sàn phải được neo vào dầm theo tiêu chuẩn: thép tròn trơn phải được uốn và móc vào dầm, toàn bộ chiều dài của thép gân trên là 30D, thép dưới là 20D.

Xem thêm: Quy trình xây nhà từ móng đến mái

Tại sao cần tính sắt sàn khi xây dựng?

Tại sao cần tính sắt sàn khi xây dựng?

 

Hẳn là nhiều bạn đang thắc mắc rằng cách tính sắt sàn có lợi ích như thế nào mà chúng tôi khuyên bạn cần tìm hiểu về vấn đề này. Vậy nên sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn tổng hợp những ưu điểm vượt trội của việc tính số lượng sắt để đổ sàn mà bạn không nên bỏ qua.

Kiểm soát được lượng sắt cần mua

Kiểm soát được lượng sắt cần mua

 

Xây dựng nhà ở là một quá trình tốn nhiều thời gian, tâm sức và tiền bạc, nhiều người đã phải vỡ nợ chỉ vì làm nhà mà không có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Đối với nhiều người thì khoản tiền để xây nhà cửa là cả sự làm việc chăm chỉ, vất vả, tích góp nhiều năm để dành dụm xây nhà.

Chính vì thế trong vô vàn chi phí phát sinh trong quá trình xây nhà từ nguyên vật liệu xây dựng đến thuê nhân công… chúng ta có thể tiết kiệm được khoản nào là tốt khoản nấy.

Vậy nên nếu bạn biết cách tính sắt sàn thì khi nhìn vào bản thiết kế của ngôi nhà mà mình mong muốn xây dựng bạn sẽ có thể ước tính được số lượng sắt thép cần thiết không thừa cũng không thiếu mà vừa đủ sử dụng để xây nên một ngôi nhà kiên cố, vững chắc và an toàn nhất cho gia đình của mình.

Xem thêm: Cách tính vật liệu theo m2

Hạn chế đáng kể tình trạng thất thoát về chi phí

Hạn chế đáng kể tình trạng thất thoát về chi phí

 

Bạn có thể thử nghĩ xem nếu bạn không biết cách tính sắt sàn thì bạn sẽ không thể nào tính toán được số lượng sắt thép, nguyên vật liệu một cách chính xác, cụ thể cho quá trình xây nhà. Điều đó sẽ dẫn đến việc số lượng sắt thép bạn mua về có thể không đủ để sử dụng, nếu đang thi công xây dựng mà bạn mới nhận ra rằng thiếu vật liệu sắt thép thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi công và toàn bộ kế hoạch đã đề ra của công trình.

Hoặc tệ hơn nữa nếu bạn mua quá nhiều sắt thép sẽ gây ra sự thừa thãi, lãng phí cực lớn. Số lượng sắt thép dư thừa ấy bạn sẽ không biết xử lý để làm gì vì bán lại cũng không được mà cũng không có chỗ để sử dụng.

Hơn nữa trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới khó khăn như hiện tại, vật giá leo thang nên đồng thời cả nguyên vật liệu xây dựng như sắt thép cũng tăng cao vậy nên nếu bạn biết cách tính sắt sàn sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng thất thoát về chi phí khi xây dựng nhà ở của bạn đấy!

Xem thêm: Cách xin giấy phép xây dựng nhà cấp 4

Bảo đảm kết cấu chịu lực cho sàn nhà

Bảo đảm kết cấu chịu lực cho sàn nhà

 

Sàn nhà có thể nói là bộ phận quan trọng chịu toàn bộ trọng lực của ngôi nhà vậy nên một móng nhà và sàn nhà chắc chắn là cực kỳ quan trọng để cấu thành một ngôi nhà kiên cố, chắc chắn. Và muốn có một tấm sàn kiên cố thì buộc bạn phải có một khung sắt chắc chắn và muốn làm được điều ấy bạn phải biết cách tính sắt sàn mới có thể biết được cần sử dụng bao nhiêu thanh sắt thép và lắp đặt như thế nào để đảm bảo kết cấu chịu lực tốt nhất cho sàn nhà.

Cách bố trí sắt sàn đúng chuẩn

Cách bố trí sắt sàn đúng chuẩn

 

Dựa vào hệ số chiều dài/chiều rộng các ký sư xây dựng thường chia ô sàn làm 2 loại là: sàn 2 phương và sàn 1 phương. Bạn cần phải biết cách bố trí sắt sàn cụ thể và đúng chuẩn cho từng loại sàn thì mới có thể nắm được cách tính sắt sàn chính xác được. Cách bố trí sắt từng loại sàn như sau:

Bố trí sắt sàn 1 phương

Bố trí sắt sàn 1 phương

 

Thép sàn một lớp phù hợp với sàn đơn giản có 2 mặt, còn sàn thép vuông một lớp thì đặt dưới đất. Hiện nay có các sơ đồ về mặt bằng theo phương pháp console. Vậy nên sàn có đường nội lực theo phương nhất định. Vì vậy, ta có thể bố trí 1 lớp thép cho các loại tấm sau: tấm đan đơn giản cho bể phốt, hầm ga, cửa sập… trong nhà. Thép bên dưới cần được bố trí để chịu mômen dương. Sàn của ô văng, mái của đầu cửa liên kết với tường hoặc xuống đất với lanh tô. Lúc này mômen uốn âm nên đặt thanh thép trên, khi hệ số sàn 1 phương có chiều dài/chiều rộng > 2 thì đặt thanh thép lớp một phương theo nguyên tắc sau:

Phần phía dưới sàn 1 phương các thanh thép ngắn sẽ được ưu tiên, các thanh thép dài đặt sau, bố trí theo kết cấu. Còn đối với lớp trên sàn 1 phương thì ngược lại thép dài được trước, thép ngắn đặt sau.

Bố trí sắt sàn 2 phương

Bố trí sắt sàn 2 phương

 

Ngày nay, hầu hết các đơn vị sàn trong khung kết cấu bê tông cốt thép của hầu hết các tòa nhà dân dụng và công nghiệp đều yêu cầu thiết kế sàn thép 2 tầng. Vì nội lực trong phần tử bản sàn là liên tục và phức tạp, bản sàn bằng thép 2 lớp sẽ đảm bảo rằng cả mô men dương và mô men âm đều xảy ra trong bản sàn. Thường có hai cách bố trí sàn thép 2 lớp:

Bố trí 2 lớp thanh thép chạy liên tục – thanh thép chịu lực chính được ưu tiên bố trí cho từng lớp thanh thép. Đối với các thanh thép theo chiều cạnh ngắn thì đặt lớp dưới, lớp trên đặt ở trên.

Bố trí thép trên với thép mũ – Cách sắp xếp này sẽ tiết kiệm được lượng thép trên. Nhưng bạn cần lưu ý hơn khi sử dụng, vì lớp mũ này có thể dễ dàng bị bung xuống sàn.

Hệ số của sàn làm việc 2 chiều hoặc 4 cạnh là chiều dài/chiều rộng ≤ 2, tức là chiều dài của viên gạch lát nền không quá 2 lần chiều rộng của ô lưới sàn (diện tích của ô gạch lát sàn là tầng được hỗ trợ bởi sự nâng đỡ của thanh dầm).

Cách bố trí sắt cho sàn 2 phương:

Lớp dưới của sắt sàn dùng thanh sắt có phương ngắn được đặt trước và thanh sắt có phương dài đặt trên để đan bằng dây kẽm với nhau thành một vỉ.

Lớp trên của sắt sàn thì dùng sắt phương dài rải lên trước và đan với thanh sắt có phương ngắn đặt lên trên thành lớp sắt trên.

Các định mức sắt thép hiện nay 

Các định mức sắt thép hiện nay 

 

Điều quan trọng nhất mà bạn cần biết để nắm được cách tính sắt sàn chính xác đó là bạn phải tìm hiểu các định mức sắt thép để biết đâu là loại sắt thép phù hợp nhất cho công trình nhà ở của bạn. Nếu bạn vẫn chưa biết về các định mức sắt thép phổ biến hiện nay thì hãy xem hết những thông tin sau để biết được câu trả lời chính xác nhất nhé!

Định mức dòng thép gân

Định mức dòng thép gân

 

Thép gân hay còn được gọi với tên khác là thép vằn, đây là loại thép được sử dụng với số lượng lớn cho công việc gia cố xây dựng cốt thép. Chúng được sử dụng trong nhiều công trình xây dựng như: các tòa nhà cao tầng, đập thủy điện, chung cư, v.v. Đặc điểm dễ nhận thấy nhất của thép vằn đó là chúng thường có đường kính 10 – 55 mm. Bên ngoài không nhẵn mà có các đường gờ nổi lên. Thép vằn thường có dạng thanh dài khoảng 11,7m:

Công thức tính định mức cho dòng thép vân đó là:

KG = [(T x W  x L ) + (3 x W x L )] x 7.85

Trong đó:  T là độ dày; W là chiều rộng và 7.85 là trọng lượng riêng của thép.

Việc tính toán trọng lượng thép gân chuẩn xác sẽ giúp bạn định mức giá trị cho cây sắt gần như là chính xác nhất qua đó có thể giúp bạn hạch toán chi phí nguyên vật liệu trong quá trình thi công và trọng lượng sắt thép cần mua để xây dựng chuẩn xác nhất.

Định mức đối với dòng thép hộp chữ nhật

Định mức đối với dòng thép hộp chữ nhật

 

Thép hộp hình chữ nhật được sử dụng rất nhiều trong các công trình xây dựng. Vậy nên công việc quy đổi thép hộp sang khối lượng Kg cũng yêu cầu người thiết kế nắm bắt chính xác. Để tính được số kg cần dùng trong công trình thì việc quy đổi từ cây sang kg rất quan trọng.

Để làm được điều này, bạn cần nắm chắc công thức quy đổi chính xác nhất cho thép hộp hình chữ nhật được thể hiện qua công thức sau đây:

Khối lượng = [2 x dày x cạnh + cạnh 2mm)) – 4 x dày (mm) x dày (mm)] x tỷ trọng (g/ cm3) x 0,001 x dài (m)

Định mức đối với dòng thép hộp vuông

Định mức đối với dòng thép hộp vuông

 

Hiện nay có nhiều cách để chuyển dòng thép vuông thành khối lượng, và cũng có vô số cách chuyển từ cây sang kilôgam. Nguyên nhân chính là do thép vuông có nhiều loại kích thước, nhưng cũng chính vì vậy mà rất khó khăn trong việc ghi nhớ định mức đối với dòng thép hộp vuông. Tuy thép hộp vuông đa dạng về kích thước nhưng chúng luôn được sử dụng ở một chiều dài cố định. Ví dụ với loại thép hộp vuông có kích thước 30 x 30 x 2mm sẽ có cách quy đổi như sau:

Khối lượng của 1m2 thép hộp vuông là: 0.000224 x 1 x 7850= 1.7584 (kg/m). Trong đó diện tích cắt ngang là: (30 x 30) – (26 x 26) = 224mm2=0.000224m2 và khối lượng riêng của thép là 7850 kg.

Vậy nên nếu một dòng thép hộp vuông có chiều dài 6m thì định mức được quy đổi từ cây sang kg là: 1.7584 x 6 = 10.5504( kg).

Cách tính số lượng thép cho sàn

Và đây sẽ phần quan trọng nhất của bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn cách tính sắt sàn chính xác nhất được áp dụng công thức sau:

Công thức

Công thức

 

Đối với một công trình nhà ở dân dụng thì tỷ lệ thép tối thiểu mà bạn phải sử dụng để đổ sàn đó là 0,7%.

Vậy nên số lượng thép ít nhất mà bạn cần sử dụng là 0,7/ 100 x 1 = 0,007 m³. Từ đó bạn có thể tính ra trọng lượng thép để đổ sàn là 0,007 x 7850 = 54,95≊55 kg/ m³.

Đối với một công trình nhà ở dân dụng thì tỷ lệ thép tối đa mà bạn có thể sử dụng để đổ sàn đó là 1,0%.

Vậy nên số lượng thép tối đa cho phép bạn sử dụng là (1,0 / 100) x 1 = 0,01 m³.

Từ đó bạn có thể tính ra trọng lượng thép để đổ sàn là 0,01 x 7850 = 78,5kg/ m³.

Diện tích 1m2 sàn nhà dân dụng bạn ở sẽ tốn bao nhiêu kg sắt?

 

Diện tích 1m2 sàn nhà dân dụng bạn ở sẽ tốn bao nhiêu kg sắt?

Để biết một mét vuông sàn nhà ở sẽ sử dụng bao nhiêu kg sắt, chúng ta cần phải có bản vẽ thiết kế để tính toán được một cách cụ thể và chi tiết nhất. Ngoài ra việc tính toán cần dựa trên các đặc điểm cụ thể của công trình như sau: độ lún, khả năng chịu lực…

Nhưng để tiện cho cách tính sắt sàn bạn có thể tham khảo các thông tin sau từ các chuyên gia kỹ thuật xây dựng:

Móng cần dùng 100 đến 120 kg sắt trên 1m2.

Sàn cần dùng 120kg đến 150kg sắt trên 1m2.

Cột cần dùng 170kg đến 190kg sắt trên 1m2 với nhịp <5m và 200kg đến 250kg sắt trên 1m2 với nhịp >5m.

Dầm cần dùng 150kg đến 220kg sắt trên 1m2.

Vách cần dùng 180kg đến 200kg sắt trên 1m2.

Cầu thang cần dùng 120 đến 140kg trên 1m2.

Lanh tô, sênô cần dùng 90kg đến 120kg trên 1m2.

Hy vọng rằng qua bài viết trên chúng tôi đã giúp bạn biết cách tính sắt sàn và cách để có thể sử dụng sắt thép làm nên một tấm sàn kiên cố cho ngôi nhà của bạn. Chúc bạn tiết kiệm được tối ưu chi phí mua sắt thép sau khi tham khảo những thông tin hữu ích trên nhé!

5/5 - (3 bình chọn)