Site icon Acc Home

Sơ đồ mạch điện trong nhà

sơ đồ mạch điện trong nhà

Trong mỗi công trình từ nhà ở đến các nhà máy xí nghiệp to lớn đều phải cần đến bản vẽ sơ đồ mạch điện để xác định vị trí cũng như cũng như giảm thiểu rủi ro trong quá trình thi công xuống mức thấp nhất. Dưới đây nhà Acc Home sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ mạch điện trong nhà hiệu quả, nhanh chóng nhất.

Phân loại sơ đồ mạch điện trong nhà

 

Trong sơ đồ mạch điện hiện này thường chỉ có hai loại sơ đồ chính là sơ đồ mạch điện dân dụng nổi và sơ đồ mạch điện trong nhà. Cả hai hình thức này đều được áp dụng rộng rãi cho đến ngày nay. Nhưng thời gian gần đây người ta đang dần chuyển hướng đi dây điện chìm trong nhà vì tính thẩm mỹ công trình cao và an toàn điện tốt hơn.

Sơ đồ mạch điện dân dụng nổi

 

Sơ đồ mạch điện đi dây nổi và công suất hoạt động

Đây là loại hình thường thấy nhất ở nhà ta ngày xưa, ngày nay còn xuất hiện nhiều ở trường học. Dây điện được bọc một ống nhựa tròn bên ngoài hay người ta dẹt ốp chúng lên mặt trần nhà, mắt thường ta có thể nhìn thấy rõ được chúng. Các mạng điện nối nhau đến công tắc và cầu giao của từng khu vực được phân định từ trước.

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Sơ đồ mạch điện trong nhà chìm

 

Sơ đồ mạch điện đi dây chìm và nguyên lý  hoạt động

 

Đối với phương pháp đi dây chìm này bạn cần phải sử dụng ống dẫn hay dây dán trực tiếp xuống dưới đất hay dán lên tường nhà mình. Việc vẽ sơ đồ mạch điện luôn phải ưu tiên thực hiện trước. Vì thế, nhà thiết luôn phải thiết kế sơ đồ mạch điện xong rồi mới bắt đầu thi công.

Xem thêm: Cách xem bản vẽ mặt bằng 

Ưu điểm:

Nhược điểm

Cách vẽ sơ đồ đi dây điện trong nhà

Khi bạn nắm rõ nguyên lý hoạt động của mạch điện thì bước tiếp theo chúng ta bắt đầu thực hiện thiết kế trên bản vẽ.

 

Bảng vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà

 

Bước 1: Đầu tiên bạn nên vẽ lại khu vực mà bạn chuẩn bị thi công, gồm đầy đủ các yếu tố như: diện tích, chiều dài , chiều rộng nơi đó.

Bước 2: Kí hiệu những nơi sẽ lắp đặt thiết bị điện trên bản vẽ, nhớ những nơi đó phải hợp lý và thuận lợi cho việc đi dây.

Bước 3: Tùy vào địa hình khu vực đó mà lựa chọn phương pháp mắc phù hợp.

Bước 4: Để tiết kiệm thời gian hơn, bạn nên tìm hiểu phần mềm hỗ trợ vẽ mạch điện công nghiệp.

Bước 5: Cuối cùng kiểm tra  lại những vị trí bạn dự định lắp đặt, bạn nên nhìn ở góc nhìn tổng thể thì dễ phát hiện lỗi sai hơn, sau đó điều chỉnh lại.

Sau khi hoàn thành tất cả các bước trên bạn đã có thể bắt tay vào thực hiện lắp đặt trang thiết bị điện trong nhà.

Một bản vẽ mạch điện hiệu quả thường rất chi tiết, bản vẽ càng chi tiết thì quá trình lắp đặt cũng diễn ra thuận lợi suôn sẻ hơn.

Dù là bất cứ căn nhà đều không thể thiếu sơ đồ mạch điện trong công trình đó. Bản vẽ là thứ hỗ trợ cho người lắp đặt trong suốt quá trình từ kiểm tra, xác định, thi công cho đến kiểm tra xem xét lại và báo cáo. Vì thế, người vẽ cần có kiến thức chuyên sâu, thực hiện bản vẽ tỉ mỉ, cẩn thận để người thi công có thể lắp đặt nhanh chóng, tránh sửa đi sửa lại nhiều lần.

Xem thêm: Bản vẽ nhà gồm những kích thước nào ?

Giải thích ký hiệu trong bản vẽ điện nước

Khi vẽ bản vẽ điện nước bạn luôn phải sử dụng những kí hiệu để đánh dấu vị trí lắp đặt, để giúp người ngoài nhìn vào đọc hiểu những kí hiệu ấy. Những thành phần này không hề thiếu trong bất kỳ bản vẽ điện nước nào.

Một số kí hiệu được viết trong bảng như:

Ngoài những kí hiệu quen thuộc trên bạn nên biết thêm về những kí hiệu thuộc về điện trở, cuộn cảm,…Những thiết bị này chủ yếu phục vụ cho những khu công nghiệp, nhà máy lớn. Trong những ngành nghề này người ta phải sử dụng nguồn công suất lớn để vận hành máy móc.

Bên cạnh đó còn có một số kí hiệu mới như cảm biến từ. Cảm biến này có cấu tạo từ các thanh nam châm đồng bộ với cảm biến để hoạt động phù hợp hơn.

Những lưu ý khi vẽ sơ đồ mạch điện

Trước khi thiết kế một bản vẽ thì bạn nên hiểu thế nào là nguyên lý hoạt động của mạng điện trong nhà. Tùy vào thiết kế của mỗi loại công trình sẽ cho ra mỗi sơ đồ điện khác nhau. Khi vẽ sơ đồ mạch điện bàn cần phải chú ý đến các điều sau đây:

Quan sát mọi nơi trong nhà xem nhà mình có điều kiện thuận lợi hay bất lợi gì trong quá trình lắp đặt. Từ những yếu tố mà bạn đúc kết được sau một hồi quan sát bạn để liệt kê những vật dụng cần lắp đặt trong nhà, vị trí lắp đặt của chúng sẽ ở những nơi nào, số lượng cần phải lắp đặt.

Tuy nhiên bạn chỉ nên lắp đặt các thiết bị phù hợp với mục đích sử dụng của gia đình hay công xưởng để tránh gây lãng phí.

Bổ trợ thêm những kiến thức về nguyên lý hoạt động của mạch điện cụ thể như là: mạch điện song song, nguyên lý hoạt động của sơ đồ điện, những đặc điểm hoạt động của từng loại thiết bị điện khác nhau,…Và nhiều lý thuyết, sơ đồ mạch điện khác nữa, bạn cũng cần phải nắm thật kỹ, để tránh xảy ra lỗi khi thi công.

Điều quan trọng nhất trước khi muốn vẽ một bản vẽ mạch điện chính là nguyên lý hoạt động điện năng, bạn cần hiểu thật tường tận để bản vẽ đạt tiêu chuẩn đưa vào thực tiễn ứng dụng.

Xem thêm: Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì?

Kinh nghiệm lắp đặt dây điện trong nhà

Đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà

Trong nhà phổ biến nhất là hai loại mạng điện: mạng điện đơn giản và mạng điện phức tạp. Dưới đây là thông tin bổ ích về hai mạng điện quen thuộc này.

 

Hệ thống mạng điện trong nhà

Mạng điện đơn giản

Mạng điện phức tạp

Tổng quan sơ đồ mạng điện phức tạp bao gồm:

Yêu cầu lắp mạng điện trong nhà

Cần tư vấn về bản vẽ kết cấu điện nước, các đi mạch điện trong nhà hay thiết kế nhà bạn có thể liên hệ với Acc Home theo số điện thoại 0977. 703. 776 hoặc hòm thư điện tử acchomearc@gmail.com các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp bạn có những không gian đẹp nhất.

5/5 - (3 bình chọn)