Site icon Acc Home

Cách phân loại cấp nhà đơn giản

phân loại cấp nhà

Trong đời sống thường ngày người ta phân ra thành nhiều cấp nhà để dễ quản lý về mặt hình thái, kiến trúc, công năng để định giá một căn nhà trong bất động sản. Nếu bạn muốn mua một căn nhà cấp cao thì có thể xem nhà ở những loại phân khúc cao có những tiện ích, công năng gì có phù hợp với nhu cầu và điều kiện tài chính của bạn. Dưới đây bài viết của nhà Acc Home sẽ giúp bạn hình dung rõ hơn về phân loại cấp nhà.

Vì sao phải phân cấp nhà ở?

 

Một số trường hợp dưới đây bạn đọc cần lưu ý để tránh rơi vào để tiền mất tật mang. Đây là những trường hợp thực tế trong đời sống hằng ngày nếu muốn xây nhà hay sửa chữa nhà ở.

Xem thêm: Nhà gác lửng là gì ?

Tạo điều kiện cấp phép xây dựng cho nhà ở 

Nếu muốn cải tạo xây dựng sửa chữa công trình nào thì bạn phải xem các điều kiện này thì mới được cấp phép xây dựng. Tuy nhiên cũng sẽ có một số trường hợp công trình không cần đến giấy xây dựng vẫn có thể thực hiện thi công.

Giúp cho việc quy hoạch đô thị trở lên dễ dàng

Một đô thị muốn phát triển bền vững thì phải có bản đồ quy hoạch nhằm định hướng phát triển trong tương lai hướng đến đô thị đó thuộc loại đô thị nào, đô thị đó có thể đi theo hướng là đô thị vệ tinh, đô thị xanh, đô thị sinh thái, đô thị nén,…

Quy hoạch giúp định hình khu đất, đường xá, cơ sở hạ tầng đi vào trật tự giúp đời sống người dân cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống. Quy hoạch khu vực nào thì nơi đó sẽ có hình thái kiến trúc phải làm đúng theo quy định không xáo trộn hay pha lẫn nhiều phong cách Âu Á làm mất đi đặc trưng văn hóa tại nơi đây. 

Xem thêm: Quy trình xây nhà từ móng đến mái

Nhà ở miễn giấy phép xây dựng sửa chữa

 

Những trường hợp dưới đây sẽ được miễn giấy phép xây dựng khi sửa nhà thay đổi ngôi nhà theo quy định tại khoản 2 Điều 89 Luật Xây dựng:

Tuy nhiên nếu nhà bạn thay đổi toàn bộ ngôi nhà từ ngoài vào trong có ảnh hưởng đến kết cấu ngôi nhà do làm lại mái, thay đổi chức năng công trình. Việc thay đổi này sẽ làm ảnh hưởng đến các công trình lân cận và có thể gây cản trở đường xá trước nhà nên chủ nhà cần phải xin phép trước để tránh gây tai hại đến môi trường cũng như mọi người xung quanh. Nếu không xin phép xây dựng có thể bị phạt nặng bằng tiền hoặc bằng các hình thức pháp lý khác.

Xem thêm: Những mẫu nhà có gác lửng rộng 35m2 đẹp

Giúp cho việc đóng thuế đất dễ dàng hơn

Khi mua bất cứ thứ gì đều tính thuế và nhà ở cũng vậy, việc bạn trả thuế được xem như sự đóng góp của cá nhân, tập thể đến cơ quan nhà nước.

Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân

Trong trường hợp đôi bên nhận thầu xây dựng và chủ thuê nhà thầu đã ký kết trong hợp đồng phải thể hiện các điều khoản kê khai như sau đây: nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế cá nhân lên cơ quan thuế. 

Những cách thức tính thuế theo công thức sau:

Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = Doanh thu tính thuế giá trị gia tăng x tỷ lệ thuế giá trị gia tăng theo từng năm.

Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân x tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân.

Với riêng trường hợp cá nhân hay hộ gia đình đó tự xây dựng công trình thì không cần phải nộp các loại thuế như thuế giá trị gia tăng và thứ thu nhập doanh nghiệp, thuế cá nhân căn cứ vào các công văn ban hành như Công văn 3381/TCT-CS, Công văn 2010/TCT-CS, Công văn 3077/TCT-CS bảo vệ người dân tránh mất tiền hoặc gặp các đối tác lừa gạt.

Xem thêm: Những mẫu thiết kế nhà Mái Nhật đẹp

Lệ phí cấp giấy phép xây dựng

 

Người dân phải nắm kỹ các điều này để đóng các lệ phí cấp phép xây dựng hợp pháp được Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc phụ thu dựa trên điều 3 khoản 6 nằm trong thông tư 85/2019/TT-BTC quy định mức phí.

Mức phí sẽ dao động từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng/lần cấp giấy phép xây dựng. Ngoài ra bên cạnh đó lệ phí trước bạ cần phải đóng nữa dành cho mỗi cá nhân hay hộ gia đình.

Lệ phí trước bạ phải nộp = 0,5% x ( diện tích x giá 1m x tỉ lệ % chất lượng còn lại).

Những đối tượng là cá nhân hay hộ gia đình phải đóng loại phí này để đăng kí quyền sở hữu nhà để điền vào sổ đỏ để minh chứng chủ hộ và các thành viên khác trong gia đình. Tất cả điều này đều dựa trên Điều 3 khoản 2 Thông tư 301/2016/TT-BTC đã quy định những điều trên.

Xem thêm : Mẫu nhà phong cách Châu Âu đẹp

Nhà ở bị dính quy hoạch treo

Những trường hợp nhà bạn bị dính quy hoạch treo thì cần đọc và lưu ý kĩ những điều sau đây để thực thi đúng pháp luật tránh bị mất nhà.  Những phân tích dưới đây, giúp người đọc hiểu và không xây dựng trên những nền đất này.

Thời hạn quy hoạch treo bao lâu thì kết thúc?

Những nơi bị dính quy hoạch treo sẽ rất khó mua bán đất hay sửa lại công năng sử dụng đất. Nếu thời hạn quy hoạch treo kết thúc thì cũng không thể đưa ra một khoảng thời gian chính xác là người dân nơi đây có thể có thể trở lại cuộc sống bình thường.

Theo bộ luật quy định tại khoản 8 Điều 49 Luật Đất đai 2013 sau khi quy hoạch treo kết thúc mà chưa thu hồi đất thì không được phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất gây khó khăn cho nhiều người dân bị dính dự án treo.

Xem thêm: Xin giấy phép xây dựng nhà cấp 4

Có được cấp sổ đỏ cho đất quy hoạch treo không?

 

Bộ luật Việt Nam đưa ra bộ luật khoản 8 Điều 49 Luật Đất đai 2013 đã bổ sung năm 2019 nhằm bảo vệ người dân bị dính quy hoạch treo tức sau thời gian 3 năm sẽ hủy bỏ công bố, thay đổi mục đích sử dụng đất trong quy hoạch. Nhằm trả lại đất cho người dân thường trong lúc dính quy hoạch người dân không thể sửa chữa nhà cửa hay làm bất cứ gì liên quan đến thay đổi hình dáng ngôi nhà.

Nhưng một trường hợp khác sẽ có quyết định thu hồi đất nằm trong diện bị đất bị dính quy hoạch nhà xây lên sẽ không được cấp giấy sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hay tài sản cá nhân quy chiếu theo bộ luật khoản 6 Điều 19 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

Những đất đã dính quy hoạch treo có thể sẽ được cấp sổ đỏ theo Khoản 7 Điều 49 Luật Đất đai sẽ làm cho những công trình nhà ở riêng lẻ đã hoàn tất xây dựng công trình. Tuy nhiên những trường hợp này không được cấp giấy phép dài hạn mà chỉ được cấp giấy phép xây dựng trong một khoảng thời gian nào đó để thay đổi sửa chữa ngôi nhà.

Nhưng đối với trường hợp thời hạn sau 3 năm mà kể từ ngày nơi đó được công bố bản đồ quy hoạch mà chưa có lệnh thu hồi đất hay chuyển dịch mục đích sử dụng đất. Công văn quy hoạch đó sẽ được hủy bỏ và người dân tại khu vực này sẽ được cấp giấy phép xây dựng có thời hạn để sửa chữa công trình nhà ở của họ.

Tuy nhiên nếu đường xá khu vực này bị hư hỏng nặng nề thì có thể có hoặc không được sửa chữa dẫn đến đời sống của người dân nơi đây không được đảm bảo.

Xem thêm: Những mẫu thiết kế nhà 1 tầng đẹp

Bồi thường quy hoạch treo

Những ngôi nhà thuộc diện dính quy hoạch nhất là quy hoạch thật sự rất khó khăn vì một số trường hợp sẽ được đền bù một số thì không và muốn sửa chữa nhà cửa cũng không được vì chính quyền địa phương không cho phép làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thường nhật của người dân.

Trường hợp 1: Một số bản đồ quy hoạch có thể công bố rộng rãi cho nhiều người biết, hoặc không thông báo. Nhà nước sẽ đền bù nếu người dân lỡ xây dựng nhà trước khi công bố bản đồ quy hoạch chiếu theo pháp luật của nhà nước.

Trường hợp 2: Nhiều người mua đất bị dính quy hoạch đã được công bố thì trường hợp này rất khó có thể bồi thường được và sẽ bị thu hồi đất khiến nhiều người bị mất trắng tiền. Mong bạn khi mua đất nên xem trước bản đồ quy hoạch nơi đây.

Điều kiện để được cấp phép xây dựng nhà ở

Trước khi  xây nhà bạn nên lưu ý những điều liên quan đến điều kiện cấp giấy phép xây dựng để tránh những tình trạng nhà ở vướng phải những quy định về nhà ở thì bạn nên đọc kĩ các nghị định, quy luật về xây dựng nhà ở hoặc nhờ người có thâm niên tư vấn, tránh tiền mất tật mang.

Dựa theo Nghị định 16/2022/NĐCP tại khoản 1 Điều 84 được ban hành từ ngày 28/01/2022 sẽ có hiệu lực thực thi ở các khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5 nằm ở Điều 79 thuộc Nghị định 139/2017/NĐ-CP tất cả mọi người dân áp dụng những điều luật này khi xây dựng nhà cửa:

Một số đơn vị nhà ở không được cấp giấy phép xây dựng nhưng lại xây dựng giống nhà được cấp giấy phép; nhà xây dựng không có xây theo mẫu thiết kế đã được xét duyệt; xây nhà không dựa vào bản quy hoạch của khu đất đó; ngoài những ngôi nhà được miễn giấy phép xây dựng ra. Bên cạnh đó, các hình thức có thể bị sự phạt trên thì theo Điều 13 khoản 9 Nghị định 121/2013/NĐ-CP áp dụng nộp số lợi bất hợp pháp như 6 điều kiện dưới đây để được cấp phép xây nhà: 

  1. Trong khoảng thời gian thực hiện hành vi vi phạm có thể ví dụ như 8/5/2009 và kết thúc quá trình này vào ngày 29/11/2020 nhưng sau đó vài ngày hay trước đó vài ngày thì thẩm quyền tại địa phương nhà bạn phát hiện công trình nhà ở xây dựng sẽ có những văn bản, giấy tờ bạn cần phải chuẩn bị những giấy tờ sau::
  1. Khi xây nhà không được phạm chỉ giới xây dựng.
  2. Công trình nhà ở của bạn khi xây dựng không làm ảnh hưởng đến các công trình khác như độ sụt lún, làm nghiêng nhà hàng xóm,…
  3. Không có sự tranh chấp về vỉa hè, sân vườn,…
  4. Nhà phải xây nhà trên nền đất thuộc sở hữu của mình, giống kích thước y như trong sổ hồng.
  5. Nhà xây dựng phải dựa trên nền đất đã quy hoạch, đồ án quy hoạch đã được Chính Phủ phê duyệt, mà không dính phải quy hoạch treo.

Phân loại nhà ở Việt Nam 

Phân cấp nhà ở Việt Nam dựa vào bộ luật Thông tư thuộc số 7-LB/TT Xây dựng – Tài chính – UBVGNN và Tổng cục quản lý ruộng đất ngày 30/9/1991 sẽ có những loại nhà được phân theo: Nhà biệt thự, nhà cấp 1, nhà cấp 2, nhà cấp 3, nhà cấp 4, nhà tạm. 

Dựa vào những điều kiện như số tầng, tiện nghi trong nhà, vật liệu xây dựng mà xét xem ngôi nhà đó thuộc loại nào. Từ những yếu tố này bạn sẽ có thể đưa ra quyết định xây dựng ngôi nhà cho chính gia đình mình hoặc tư vấn cho người khác.

Xem thêm: Những cách trang trí mặt tiền nhà ống đẹp

Nhà cấp 1

 

Loại nhà cấp 1 dùng nguyên vật liệu chính để xây nhà bằng bê tông cốt thép được các kỹ sư tính toán về mức hạn sử dụng lên đến 80 năm. Nhà cấp 1 sẽ là phân khúc nhà cao cấp thấp biệt thự do diện tích sân vườn thường ít hơn hoặc gần như không có. Các vật dùng để xây dựng sẽ luôn dùng những hàng chất lượng cao cấp ( hạng loại 1). Những người sở hữu những ngôi nhà cấp 1 sẽ có điều kiện tài chính, thu nhập cao trong xã hội, nên chất lượng cuộc sống họ cần phải đáp ứng đầy đủ tiện nghi và sử dụng mặt hàng ở tầm cao cấp.

Một số nét đặc trưng của nhà cấp 1:

Nhà cấp 2

 

Đối với những ngôi nhà cấp 2 thường sẽ được các nhà thiết kế trau chuốt về bề mặt công trình. Các vật liệu xây dựng cho nhà cấp 2 sẽ có chất lượng cao hơn các loại hình nhà cấp 4, cấp 3 có độ bền cao lên đến 70 năm nên người chủ sẽ ít bị tốn kém về khoảng sửa chữa. Không gian thiết kế có nhiều có vườn thể có sân vườn nhỏ trước nhà hay sau nhà tùy vào yêu cầu thiết kế của gia chủ. Mái nhà có thể làm mái ngói hoặc mái bằng trong hiện đại hay cổ điển dựa trên gia chủ yêu thích phong cách nào.

Một số nét đặc trưng của nhà cấp 2:

Nhà cấp 3

 

Nhà cấp 3 được hiểu như các nhà phố ở khu vực thành thị ngày nay. Nhà phố luôn đạt chất lượng tốt về kết cấu, bê tông, cột trụ đạt độ bền vững cao. Nhà cấp 3 kiên cố, thời gian sử dụng có thể kéo dài đến 40 năm, hoặc lâu hơn. Riêng những ngôi nhà cấp 4 ở gần đường quốc lộ sẽ xuống cấp nhanh chóng hơn do nhiều xe tải đi lại nhiều làm rung lắc những công trình nơi đây.

Một số nét đặc trưng của nhà cấp 3:

Nhà cấp 4

 

Nhà cấp 4 sẽ là những ngôi nhà được xây dựng bằng những loại nguyên liệu thân thuộc như gạch,  gỗ,…thường là những loại có chi phí thấp nhưng đáp ứng được nhu cầu chịu lực và sinh hoạt cho mọi người. Nhà cấp 4 làm mái nhà bằng tấm lợp vật liệu xi măng hay lợp mái bằng gỗ, tre,…Tuy nghe có vẻ đơn sơ nhưng kết cấu của chúng phải chắc chắn đảm bảo cho con người nơi trú mưa, che nắng.

Nhà cấp 4 đa phần sẽ tồn tại ở nhiều vùng nông, hoặc ven vùng ngoại ô thành thị. Tùy vào thời tiết địa hình mà con người nơi đó có thể thay kết cấu và vật liệu cung ứng cho ngôi nhà.

Một số nét đặc trưng của nhà cấp 4:

Nhà ở tạm

 

Nhà tạm là loại hình nhà xây dựng không cần đạt yêu cầu cao để ở vì chỉ mang tính chất tạm thời nên thông thường thiết kế sẽ không đẹp và chất liệu ốp, trát cũng không có chất lượng cao. Những ngôi nhà này chỉ phù hợp để ở trong một thời gian ngắn không thể ở dài hạn như những ngôi nhà kiên cố khác.

Một số nét đặc trưng của nhà tạm:

Nhà biệt thự

Một công trình biệt thự mái Nhật 2 tầng do Acc Home thiết kế

thiết kế nhà mái bằng 2 tầng hiện đại

Biệt thự là phân khúc nhà cao cấp được thiết kế với nhà ở riêng biệt độc lập, bao bọc xung quanh nhà là cây cối sân vườn. Nhà biệt thự sẽ tạo không gian riêng tư, yên tĩnh cho gia chủ, có nhiều không gian to lớn, khác như hồ bơi, chỗ đậu ô tô, hay các khu vực trưng bày cây kiểng quý hiếm hoặc vườn cây ăn trái trong nhà. Biệt thự đòi hỏi cao về thiết kế bề mặt kiến trúc, công năng và cây cối sân vườn. Ngoài ra, vật liệu lắp đặt cũng yêu cầu cao hơn những loại nhà khác.

Một số nét đặc trưng của nhà biệt thự:

5/5 - (5 bình chọn)